This Blog is protected by DMCA.com

Bệnh giang mai - Cách chữa trị bệnh giang mai

Advertisemen
Giang mai là một bệnh xã hội rất nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có khoảng 357 triệu ca nhiễm mới và là nguyên nhân chính gây ra cái chết cho khoảng 300 triệu người mỗi năm. Chính vì thế chúng ta nên có sự hiểu biết về căn bệnh nguy hiểm này.

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn nhạt màu có hình dạng giống lò xo tên Treponema pallidum gây ra. Đây là loại xoắn khuẩn nhỏ và yếu nhưng lại sống lâu ở những nơi ẩm ướt trong cơ thể người, tuy nhiên lại dễ chết khi ra ngoài cơ thể. Xoắn khuẩn Treponema pallidum có tính truyền nhiễm rất cao và lây qua đường tình dục là chính. Mặc dù y học hiện đại ngày càng phát triển những vẫn chưa có biện pháp loại bỏ vi khuẩn này triệt để mà chỉ có thể ngăn chặn sự phát triển của chúng mà thôi.
Biểu hiện bệnh giang mai

Con đường gây nhiễm bệnh giang mai

Thông thường, bệnh giang mai chủ yếu lây nhiễm qua các con đường sau đây:
  • Lây nhiễm qua con đường tình dục
Cũng giống như các căn bệnh lây truyền qua đường tình dục khác như sùi mào gà, bệnh lậu… có tới 80 % tổng số người mắc bệnh giang mai chủ yếu là lây nhiễm qua con đường tình dục. Niêm mạc của bộ phận sinh dục rất mỏng manh nên khi bạn quan hệ tình dục với bạn tình đồng giới hay khác giới mắc bệnh giang mai thì vùng da này dễ bị tổn thương, xoắn khuẩn giang mai dễ dàng xâm nhập và tăng nguy cơ bị lây bệnh.
  • Lây nhiễm theo đường máu
Bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua đường máu nếu bạn nhận máu của người bị mắc bệnh giang mai hoặc truyền máu trực tiếp cho người bị bệnh này. Khi đó, các xoắn khuẩn Treponema pallidum sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bạn và phát triển rất nhanh. Do đó, cần chú ý cẩn trọng để đảm bảo an toàn khi thực hiện các hình thức tiêm chích, truyền máu…
  • Lây truyền từ mẹ sang con
Nếu người mẹ bị mắc bệnh giang mai trong giai đoạn đầu của thai kỳ, có thể bị sẩy thai hoặc khiến thai chết lưu do lây bệnh qua nhau thai. Vì bệnh giang mai có thể lây từ mẹ sang con nên nếu thai nhi được sinh ra cũng sẽ bị dị tật và phát triển không được bình thường như những đứa trẻ khác. Do đó, nữ giới mắc bệnh giang mai không nên mang thai và sinh con. Nếu bạn lỡ có thai, cách tốt nhất là bạn nên tới ngay các cơ sở y tế để được khám và điều trị, đồng thời thiết lập các giải pháp phòng tránh lây nhiễm bệnh giang mai sang con. Ngoài ra, thông qua sinh thường, người mẹ mắc bệnh nên có thể lây sang con. Do xoắn khuẩn giang mai ký sinh tại cổ tử cung và âm đạo xâm nhập vào niêm mạc mỏng của thai nhi và gây bệnh. Chính vì vậy, nữ giới nếu mắc bệnh nguy hiểm này nên lựa chọn giải pháp sinh mổ để đảm bảo an toàn cho con bạn.
  • Lây nhiễm do tiếp xúc với xoắn khuẩn
Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại được ngay cả khi ra khỏi môi trường bên ngoài cơ thể. Vì vậy, việc dùng chung khăn mặt, quần áo, các đồ dùng cá nhân có liên hệ trực tiếp với người bệnh hay dính nội tiết chứa vi trùng của người bệnh cũng khiến bạn có khả năng mắc bệnh giang mai. Thời gian ủ bệnh giang mai trung bình khoảng 3-4 tuần. Sau đó xuất hiện các dấu hiệu bệnh giang mai khi phát như nổi hạch ở bẹn, các vết trợt, ra nhiều khí hư, đau lưng, đau mỏi xương chậu… Do đó, bệnh nhân cần đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán chính xác nhằm ngăn chặn bệnh kịp thời.
  • Lây nhiễm do tiếp xúc với vết thương hở ngoài da
Thông qua các vết thương, vết trầy xước, xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể người và gây nên bệnh giang mai. Đặc biệt, nếu người bình thường sau khi chạm vào vết thương hở của bệnh nhân mắc bệnh giang mai mà bạn đưa tay lên dụi mắt, đưa vào miệng hoặc chạm vào bộ phận sinh dục... thì xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh cho bạn. Theo các chuyên gia, do những hạn chế về thông tin triệu chứng bệnh giang mai nên rất nhiều người mắc bệnh hoàn toàn không nhận biết được tình trạng sức khỏe của bản thân. Họ cứ sinh hoạt bình thường với những người khác. Từ đó, làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh với những người xung quanh.

Điều trị hiệu quả bệnh giang mai

Để điều trị bệnh giang mai nếu được chữa trị sớm và đầy đủ thì sẽ có kết quả rất tốt. Nhưng nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng thì bệnh sẽ tiến triển dễ lây lan và gây biến chứng nghiêm trọng ở nội tạng. Vậy nên nếu nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh giang mai, bạn cần sớm đến cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa để làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh. Hiện nay, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã áp dụng thành công phương pháp điều trị triệt để bệnh giang mai thông qua 4 bước:
  • Xét nghiệm, chuẩn đoán bệnh chính xác bằng những thiết bị kỹ thuật hiện đại, qua đó nắm bắt tình trạng bệnh và đưa ra hướng điều trị phù hợp.
  • Dùng thuốc khống chế vi khuẩn, phá hủy cấu trúc gene mầm bệnh, phá kết cấu sinh vật của bệnh khiến cho các vi khuẩn bệnh không thể tiếp tục sản sinh, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
  • Sử dụng thuốc diệt khuẩn tận gốc để thuốc tác động toàn diện nhanh chóng tiêu diệt bệnh, xóa chất độc do mầm bệnh sản sinh ra, nhanh chóng xóa bỏ triệu chứng do mầm bệnh sản sinh, hồi phục các chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức.
  • Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, hồi phục sức sống tế bào, tiêu diệt bệnh tận gốc bằng cách sử dụng tác nhân sinh vật cơ bản, kết hợp với lý luận điều trị một cách biện chứng, kết hợp khoa học, tăng cường miễn dịch toàn diện, thúc đẩy chữa khỏi ổ bệnh cục bộ, tái tạo tổ chức tế bào bị tổn thương.
Hãy đến Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tại địa chỉ 380, Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội để được tiến hành xét nghiệm bệnh giang mai và tìm ra giai đoạn của bệnh, từ đó có những liệu pháp điều trị thích hợp. Nếu còn vấn đề thắc mắc, hãy nhấc máy và gọi về số 01694.976.999 hoặc click dưới đây để nhận tư vấn từ các chuyên gia.

Cách phòng tránh bệnh giang mai

Để phòng tránh bệnh giang mai mọi người cần lưu ý:
  • Quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn. Trong trường hợp quan hệ với các đối tác lạ người bệnh bắt buộc phải sử dụng bao cao su để không lây nhiễm bệnh.
  • Trong thời gian điều trị phải kiêng quan hệ tình dục để không lây nhiễm sang cho bạn tình. Để không bị tái nhiễm bệnh, người bệnh cần kết hợp điều trị cả bạn tình (nếu cũng mắc bệnh).
  • Những người khi phát hiện thấy các triệu chứng mắc bệnh giang mai, bệnh nhân nên chủ động với các giải pháp phòng tránh và cách ly với mọi người xung quanh. Đồng thời tới ngay các phòng khám uy tín để được khám và điều trị.
BêBeenn
Advertisemen

Disclaimer: Gambar, artikel ataupun video yang ada di web ini terkadang berasal dari berbagai sumber media lain. Hak Cipta sepenuhnya dipegang oleh sumber tersebut. Jika ada masalah terkait hal ini, Anda dapat menghubungi kami disini.
Related Posts
Disqus Comments
© Copyright 2017 Bệnh Giang Mai - Điều trị Giang Mai hiệu quả - All Rights Reserved - Created By BLAGIOKE Diberdayakan oleh Blogger